[List] Dịch lý – Kinh Dịch


Danh mục tài liệu Dịch lý – Kinh Dịch
# IMAGE DOWNLOAD
1 [ebook] Kinh Dịch – Đạo của người Quân Tử – Nguyễn Hiến Lê
Nhà xuất bản Văn Học, 1994
Type Link download
.pdf ~ 2,19 MB (2,302,732 bytes)
>mediafire.com>
>drive.google.com>folderr 
.chm ~ 845 KB (865.527 bytes)
>4shared.com>
.prc ~ 1.88 MB (1,980,852 bytes)
>4shared.com>[rar]
.doc ~ 2,34 MB (2.463.232 bytes)
>mediafire.com>[zip] – r

Nhà xuất bản Văn Học, 2005 (tái bản lần thứ 9)
Type Link download
.pdf ~ 2.81 MB (2,951,776 bytes)
>mediafire.com>

~ 17.8 MB (18,764,070 bytes)
(image)
>mediafire.com>

Kinh Dịch – Đạo Trời Và Việc Người
LỜI NÓI ĐẦU

Tôi viết tập này chủ ý để hướng dẫn các bạn muốn tìm hiểu triết lý trong Kinh Dịch, tức vũ trụ quan, nhất là nhân sinh quan, cách xử thế trong Kinh Dịch mà tôi gọi là Đạo Dịch, đạo của bậc chính nhân quân tử thời xưa.
Vì vậy tôi bỏ bớt phần bói toán, huyền bí và rán trình bày một cách có hệ thống, sáng sủa tư tưởng của cố nhân.
Mặc dầu vậy, sách vẫn khó đọc, và để cho các bạn đỡ tốn công, tôi xin có ít lời hướng dẫn dưới đây.
Việc đầu tiên là đọc bảng mục lục để biết qua ba nội dung của sách.
Sách gồm 2 phần:
– Phần I: Giới thiệu, có 6 chương, từ I đến VI.
– Phần II: Kinh và truyện: Kinh thì tôi dịch tròn 64 quẻ, Truyện thì chỉ dịch Hệ từ truyện.
Phần I - Chương I và II quan trọng, bạn nên đọc kỹ:
– Chương III đọc để nhớ và hiểu được ý nghĩ Kinh Dịch.
– Chương IV rất quan trọng, nên đọc rất kỹ, chỗ nào không hiểu thì đánh đấu ở ngoài lề để sau coi lại.
Đọc xong Chương IV rồi, nên hãy tạm nhảy chương V và VI mà đọc tiếp ngay bản dịch 64 quẻ trong phần II.
Mỗi ngày chỉ đọc 2,3 quẻ thôi, đọc kỹ cho hiểu. Đọc được độ mươi quẻ thì những quẻ sau sẽ thấy dễ hiểu.
Chương IV giúp bạn hiểu 64 quẻ, mà 64 quẻ cũng giúp bạn hiểu thêm chương IV, vì vậy trong khi đọc 64 quẻ bạn nên thường tra lại chương IV, lúc đó bạn sẽ hiểu những chỗ đã đánh dấu ở ngoài lề mà lần đầu tiên bạn chưa hiểu.
Công việc đó xong rồi, bạn đọc kỹ Chương V và VI Phần I và lúc này bạn hiểu được ý nghĩa trong hai chương quan trọng đó, nhất là Chương VI. Đọc lần đầu dù kỹ tới đâu cũng chưa gọi là hiểu hết, nhất là chưa nhớ được gì nhiều.
Nghĩ một thời gian, bạn nên đọc lại lần thứ nhì, lần nầy mau hơn lần trước.
Rồi lâu lâu bạn nên coi lại những chỗ bạn cho là quan trọng cần nhớ.
Muốn hiểu thêm Kinh Dịch, bạn nên tìm đọc những sách tôi đã giới thiệu trong cuốn sách nầy.
2 [ebook] Kinh Dịch Đại Toàn – Nguyễn Văn Thọ

nhantu.net
Type Link download

>nhantu.net>
.pdf ~ 6.07 MB (6,368,315 bytes)
>mediafire.com>r
>4shared.com>
.chm ~ 3.32 MB (3,487,455 bytes)
>drive.google.com>folderr
.doc ~ 14,8 MB (15.531.315 bytes)
>4shared.com>

E-Book : DỊCH KINH ĐẠI TOÀN
     » Tập 1: Dịch Kinh Yếu Chỉ (Hướng đi của Thánh nhân)
     » Tập 2: Thượng Kinh (Đạo người Quân Tử)
     » Tập 3: Hạ Kinh (Đạo người Quân Tử)
* Bình giảng quẻ BÁC
* Bình giảng quẻ DỰ (Nhạc và nhạc lý cổ Trung Hoa)
* Bình giảng quẻ PHỤC * Bình giảng quả TÙY (chữ THỜI)
* Dịch Kinh với thiên văn học Trung Hoa
* Hà Đồ Lạc Thư * Kinh Dịch với Đông Y
* Thiên văn và nhân văn trong Kinh Dịch
* Tượng Ngôn Phá Nghi
LỜI NÓI ĐẦU
Có nhiều bè bạn thấy chúng tôi cho xuất bản bộ Dịch Kinh Đại Toàn, khoảng 1500 trang, hỏi chúng tôi tại sao trên thị trường đã có nhiều bộ Kinh Dịch, còn ra thêm, và như vậy nó có những đặc điểm gì?
Tôi thấy đó là một câu hỏi hữu lý, nên tôi sẽ trình bầy cùng quí vị tại sao tôi viết bộ Dịch Kinh Đại Toàn này.
Tôi bắt đầu soạn thảo bộ Dịch Kinh này vào khoảng năm 1966. Tôi định bỏ ra 15 năm để hoàn tất nó, nhưng may thay sau hơn 7 năm miệt mài nghiên cứu, thì đã hoàn thành được. Khi ấy, tôi đi mua, hoặc đi mượn tất cả những sách Dịch bằng Hán Văn, Anh văn, Pháp văn và Việt văn hiện có lúc bấy giờ. Đọc qua những tác phẩm của cụ Từ Thanh, Phan Bội Châu, Nguyễn Mạnh Bảo, Ngô Tất Tố, Nguyễn Duy Tinh, v.v... tôi thấy lời văn thật là khó hiểu.
Về Hán Văn, tôi may mắn có bộ Tuân Bổ Ngự Án Dịch Kinh Đại Toàn, xuất bản ngày 18 tháng 3 năm Khang Hi 54 tức 1715, do các vị khoa bảng xưa cho tôi. Quyển này mỗi quẻ đều có lời bình của Trình Tử, Chu Hi, Khang Hi và chư tử chứ không phải là tư tưởng của riêng ai.
Về Anh văn, tôi có những bộ như của James Legge, Wilhelm / Baynes, R. G. H Siu, v.v... Tôi thấy những bộ trên không có gì đặc sắc.
Về La Ngữ, tôi có đọc bộ của P. Regis, Yiking, antiquissimus Sinarum liber.
Về Pháp văn, tôi có De Harlez, Le Yiking, texte primitif rétabli, trad. et commentaires. Philastre, P. L. F. Le Yiking ou Livre de Changements de la dynastie des Tscheou traduit pour la première fois du Chinois en Francais.
Tôi cũng đã đọc Bộ Dịch của cụ Nguyễn Hiến Lê, xuất bản gần đây ở hải ngoại. Sách trình bầy sáng sủa. Tiếc rằng cụ đã bỏ đi Thập Dực, và như cụ nói, Cụ đã hoàn thành bộ sách này trong vòng có 2 năm, và chỉ soạn lại bộ Dịch của cụ Phan bội Châu mà thôi.
3 [ebook] Dịch Học Khái Quát – Trừ Mê Tín
Type Link download
.pdf ~ 697 KB (714,019 bytes) – 2 file
{Phần 1; Phần 2}>drive.google.com> – folderr

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG BÁT QUÁI NGŨ HÀNH

Trời Đất vạn vật nói chung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ và cũng hàm chứa Âm Dương và Ngũ Hành. Khởi đầu là Thái Cực, chưa có sự biến hóa. Thái Cực này vận động biến thành hai khí Âm và Dương. Hai khí Âm Dương luôn luôn chuyễn hóa làm cho Vũ Trụ động và vạn vật sinh tồn. Người ta thường nói: Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái. Chú ý rằng "thị sinh" ở đây không có nghĩa là từ cá "không" mà  sinh ra cái "có", mà có nghĩa là đã có sẵn trong đó rồi, và có thể nhận thấy được khi phân hai (sinh) mà hoạt động. Thái (lớn quá, cao xa quá) Cực (là chỗ tận cùng, chỗ chấm dứt, và cũng có nghĩa là rất lắm, quá nhiều, quá lớn) là nguyên lí tạo dựng và chi phối Vũ Trụ. Lí Thái Cực là lí Nhất Nguyên Lưỡng Cực có nghĩa là một nơi (Nhất Nguyên) khi nói chung (khi bất động) có hai phần Âm Dương (Lưỡng Cực) khi nói riêng ra (khi hoạt động). Nói ngược lại thì sự hoạt động của Âm Dương là cái lí của Thái Cực. Toàn thể cuộc Trời Đất này (Vũ Trụ) sinh tồn là do lí Thái Cực, và mọi vật đều do Âm Dương tác tạo, nên cũng có một lí Thái Cực cho riêng mình. Âm Dương là khí vô hình, có hai phần khác nhau là Dương và Âm để bù đắp cho nhau mà sinh động lực.
Hai khí Âm Dương giao tiếp tuần hoàn sinh hóa ra vạn vật theo 4 trạng thái phát triển và suy tận được gọi là Tứ Tượng (Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm). Tứ Tượng lại sinh Bát Quái. Bát Quái là tám tướng chính của Âm Dương, sinh hóa ra 5 khí chất chính là Ngũ Hành. Theo Đổng Trọng Thư thì "Khí của trời đất, hợp thì là một, chia thì là Âm và Dương, tách ra làm bốn mùa, bày xếp thành Ngũ hành."Âm Dương là một, nhưng Âm Dương thiên biến vạn hóa (Bất Trắc) để sinh Ngũ Hành, và với tính cách tương phản tương thành đã sinh hóa vạn vật, muôn loài, tạo ra một chuỗi nhân quả liên tục không dứt. Vạn vật trong Vũ Trụ này sở dĩ có được là do sự Diệu Hợp Nhị Ngưng, phối hợp với nhau một cách kỳ diệu mà ngưng đóng lại của nhị ngũ (2, 5) tức Âm Dương Ngũ Hành từ Hình Nhi Thượng (khí năng, khí chất vô hình) qua Hình Nhi Ha (Thể Chất, Hữu Hình). Khi biến thì Hình hóa, ở Trời là Tượng, ở Đất là Hình. Âm Dương chuyển hóa, tiêu trưởng, thuận nghịch, đắp đổi cho nhau sinh ra Ngũ Hành, tạo nên vạn vật. Thái Cực động thì sinh Dương, động cực thì Tịnh, Tịnh thì sinh Âm, Tịnh cực thì lại động, một Tịnh một động cũng làm căn bản cho nhau, đó là trở về cái gốc (Hổ Vi Kỳ Căn).
4 [ebook] Chu Dịch Và Kinh Dịch – Lương Trâm
e-cadao.com
Type Link download

>e-cadao.com>
.prc ~ 256 KB (262.680 bytes)
>4shared.com>
>4shared.com>
>drive.google.com> – folder

Chu dịch và Kinh dịch hay nói đúng hơn là Chu dịch và Bói Dịch không hoàn toàn giống nhau.
- Thứ nhất là khác nhau về hình thức, bói dịch dùng thi thơ để giảng còn Chu dịch dùng văn xuôi để giảng.
- Thứ hai là bói dịch có nhiều loại gồm: 8 Quẻ ba hào như Liên Sơn dịch đời Hạ có quẻ đầu là Cấn, Qui tàng dịch đời Thương có quẻ đầu là Khôn.
32 Quẻ năm hào như “Tam Bửu Hiệp nhứt” người Việt hay thường sử dụng
64 Quẻ sáu hào “Bói dịch cổ truyền” người Việt hay thường sử dụng
Khác với bói dịch, Chu dịch chỉ có một loại là 64 quẻ sáu hào, được ghi chép có hệ thống dạng kinh điển, còn dùng để nghiên cứu, không như những sách bói “diệc”chỉ dùng cho việc chiêm bói được lưu hành trong dân chúng.
Trước hết xin nói về cách trình bày của các loại bói dịch người Việt hay sử dụng
Quẻ năm hào. Ví dụ: quẻ Giá sắc
Nội dung: Dịch nghĩa:
Thả thủ quân tử phận.
Vật dụng tiểu nhân ngôn.
Phàm sự giai đương cẩn
Tác phước bảo an nhiên   
Quân tử nên giữ phận
Chớ nghe lời tiểu nhân
Mỗi việc nên cẩn thận
Làm lành vậy mới yên
5 [ebook] Ý Nghĩa 64 Quẻ Dịch (ST) 

Type Link download
.pdf ~ 162 KB (166.910 bytes)
>4shared.com>

1-- Kháng long hữu hối: (tức là quẻ Càn vi thiên).
Con rồng bay quá cao chỉ còn một nước là rơi xuống. Thiers bảo rằng: Làm chính trị không nên thành công quá mức. (En politique, il ne faut pas trop réussir). Ở ngôi cao chính là lúc con người chính trị lâm nguy nhất. Nếu không đủ khả năng tài trí thì chẳng khác nào con rồng non mà đã cuộn bay lên cao vượt sức của nó. Thất bại chua cay của Hitler chính là kết quả của những thắng lợi quá nhanh của ông. Như cây trứng cá lớn thật mau nên rễ không sâu, không thể chống lại với sức gió to. Kẻ thừa được thế chỉ biết mù quáng phát triển mà không củng cố tất có điều hối hận về sau. Mỗi thành công đều cần sự củng cố để vững vàng tiến lên thành công khác. Không biết củng cố thì sẽ lâm vào cái cảnh Kháng long hữu hối.
2.-- Nhu thuận như con tẫn mã: (tức là quẻ Khôn vi địa).
Ngược với con rồng là con tẫn mã (ngựa cái) tượng trưng cho người chính trị đang ở vào cái thế cực khó chỉ có thể hết sức giữ gìn nhượng bộ mới khỏi nguy đến tính mạng. Lưu Bị ở với Viên Thiệu trong khi Quan Vân Trường ở với Tào Tháo. Quân Viên Tào đụng độ, Quan Vân Trường để trả ơn Tào đã giết hai tướng của phe họ Viên là Nhan Lương Văn Xú. Tin báo về, Viên Thiệu quay Lưu Bị, nếu Lưu Bị không có thái độ chính trị của con tẫn mã thì đã bị Viên Thiệu giết ngay. Thủ đoạn nhu thuận của Lưu Bị quả đã lên đến cao độ khi ông quỳ xuống trước Tôn phu nhân mà khóc vì trông thấy chung quanh động phòng có nhiều người cầm binh khí. Fouché có một thời kỳ khá lâu lẩn tránh Robespierre không dám ra mặt đương đầu. Fouché nhẫn nại chờ đợi giờ phút Robespierre bước hụt để xông tới hạ thủ.
6
[ebook] Ra Quyết Định Bằng Phương Pháp Dịch Học (ST)
[file] .pdf ~ 4,93 MB (5.176.679 bytes)
>4shared.com>
7
[ebook] Lược Giải Kinh Dịch – Dương Đình Khuê
>kilopad.com>
[file] .pdf ~ 1,51 MB (1.588.205 bytes)
>han-nom.org>
>mediafire.com>r
>4shared.com>[rar]
8
[ebook] Kinh Dịch Diễn Giảng – Kiều Xuân Dũng
Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam
Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 2006
[file] .pdf ~ 2,54 MB (2.664.690 bytes)
>66.254.41.11>
[file] .mobi ~ 2,84 MB (2.984.006 bytes)
>4shared.com>
9
[ebook] Việt Dịch Chánh Tông – Nguyễn Văn Mi
Việt-Nam Dịch-Lý-Hội 457/96, Lê Văn Duyệt, 457,96 Hòa hưng, Quận 10, Sài Gòn
Type Link download
.pdf ~ 647 KB (663.139 bytes)
(bản tốt)
>vndichlyhoi.com>

~ 403 KB (413.469 bytes)
(bản lược)
>upanh.ucoz.com>
>drive.google.com>folder
.doc ~ 477 KB (488.448 bytes)
>lyso.vn>[rar] – r
10
[ebook] Chu Dịch Với Dự Đoán Học – Thiệu Vĩ Hoa
[file] .pdf ~ 45,4 MB (47.608.525 bytes) – 14 file
>4shared.com>[rar] – folder
>mediafire.com>[rar]
11
[ebook] Dịch Lý Học Đại Cương – {Xuân Phong, Hồng Tử Uyên}
Việt Nam Dịch Lý Hội, 1964-1968
[file] .pdf ~ 1,07 MB (1.131.194 bytes)
>mediafire.com>[rar] –  r
12
[ebook] Kinh Dịch Linh Thể – Kim Định
[file] .pdf ~  890 KB (912.112 bytes)
>vietnamvanhien.net>

>kilopad.com>
13
[ebook] Tìm Về Cội Nguồn Kinh Dịch – Nguyễn Vũ Tuấn Anh
[file] .pdf ~ 2,79 MB (2.933.361 bytes)
>mensach.files.wordpress.com> – r
>mediafire.com> – r
>mega.nz> – r
14
[ebook] Ứng Dụng 64 Quẻ Kinh Dịch trong kinh doanh – {Nguyễn Nguyên Quân, Hồng Khánh} (biên dịch)
Những nguyên lý dành cho các nhà doanh nghiệp
(Bí quyết làm giàu)
Nhà xuất bản Thanh Hóa
Biên soạn: Trương Kiến Trí, 1997
Dịch theo: "Những nguyên lý của doanh nghiệp - ứng dụng trong kinh doanh"
Nhà xuất bản Văn Hóa Dân Tộc Thượng Hải, 1977
>facebook.com> (phiên bản 1)
15
[ebook] 周易智慧 (Chu Dịch Trí Tuệ)
[file] .pdf ~ 7,14 MB (7.495.529 bytes)
>facebook.com> (phiên bản 1)
[folder]
[thegioivohinh] >mediafire.com>
[sách tuong số] >drive.google.com>
Lịch sử 64 quẻ >lydich.com>
Quẻ 63 - thủy hỏa ký tế >cohoc.net>; >lydich.com>
Kinh Dịch - di sản sáng tạo của Việt Nam? >tusach.thuvienkhoahoc.com>; >vietbao.vn>
[file] .prc ~ 883 KB (904.712 bytes) >4shared.com>
Cảm nghĩ nhân đọc bài "Kinh dịch có nguồn gốc từ đâu" của tác giả Nguyễn Thiếu Dũng >thanhnien.vn>
Chiếc gậy thần - Dạng thức nguyên thuỷ của hào âm, hào dương >thanhnien.vn>
Những điểm tương đồng giữa lục bát và quẻ dịch >thanhnien.vn>
Tương quan giữa Truyện Kiều và Kinh Dịch >vietbao.vn>
Bàn về 8 quẻ cơ bản của kinh dịch >huvi.wordpress.com>; >webcache.googleusercontent.com>
Tìm về cội nguồn kinh Dịch >lyhocdongphuong.org.vn>
Ý nghĩa ngày giỗ Tổ >vinhphuc.gov.vn>

GIẢI MÃ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐỂ PHỤC DỰNG SẢN PHẨM VĂN HÓA PHI VẬT THỂ: MỘT CON ĐƯỜNG TÁI HIỆN DIỆN MẠO VÀ CỘI NGUỒN ĐÍCH THỰC CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT. {bài 1; bài 2; bài 3; bài 4; bài 5; bài 6; bài 7; bài 8; bài 9}>vietdich.blogspot.com>
TRUYỆN SỰ TÍCH CHÚ CUỘI VÀ GIẢI MÃ CHUYỂN ĐỐI TỐN KHÔN >diendan.lyhocdongphuong.org.vn>
NGÀY GIỖ TỔ – ĐÔNG BIÊN >vietnamvanhien.net>; >webcache.googleusercontent.com>
Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại >lyhocdongphuong.org.vn> ......
Người Khẳng Định Văn Minh Việt Có Lịch Sử 5.000 Năm >diendan.lyhocdongphuong.org.vn>
106. Thế nào là âm dương, ngũ hành? >informatik.uni-leipzig.de>

1 comment:

  1. Đọc sách Tôi Là Thầy Tướng Số là bộ sách nổi tiếng của tác giả Dịch Chi, tác phẩm vạch trần cho độc giả thấy bản chất lừa đảo cực kỳ tinh vi và có bài bản của một lớp những người tự xưng là thầy tướng số.

    ReplyDelete