[List] Y thuật

Danh mục y thuật
STT IMAGE DOWNLOAD
1
[ebook] {Kim Quỹ & Thương Hàn Luận} – Y Học cổ truyền Việt Nam
Phiên bản sách Kim Quỹ & Thương Hàn Luận từ nguồn Y Học cổ truyền Việt Nam
Type Link download
.prc ~ 282 KB (289,676 bytes) – 2 file
{Kim Quỹ; Thương Hàn Luận }>4shared.com>
http://sachxua.net/forum/ban-tron-van-hoc-lich-su-van-hoa/dong-y-thuong-han-tap-binh-luan-kim-qui-yeu-luoc-cua-truong-trong-canh/

Thương Hàn Tạp Bệnh Luận gồm 16 quyển được Trương Trọng Cảnh biên soạn cuối thời nhà Hán Trung Quốc. Bằng việc tổng hợp các tài liệu y học cổ như: Tố vấn, Cửu quyển, Bát Thập Nhất Nạn, Âm Dương Đại Luận, Đài Lư Dược Lục, Bình Mạch Biện Chứng và kinh nghiệm cá nhân, ông đã viết ra tác phẩm y học này. Sau nó bị thất lạc trong thời Tam Quốc nhưng được người đời thu thập lại trong hai tập sách có tên Kim QuỹThương Hàn Luận. (wikipedia.com)
[ebook] Thiên Gia Diệu Phương – Viện thông tin thư viện Y Học trung ương Hà Nội
Phiên bản sách Thiên Gia Diệu Phương của Viện thông tin thư viện Y Học trung ương Hà Nội
Bản 260 bài (bản lược) của Viện thông tin thư viện Y Học trung ương – VDC media, 2001
Type Link download
>tuankhoa2411.blogspot.com>
>sites.google.com>
.pdf ~ 929 KB (951,575 bytes)
>open.ptit.edu.vn>
>mediafire.com>
>mediafire.com> – r
>4shared.com> – folder
MỤC LỤC1. Cảm mạo
2. Viêm màng não dịch tễ
3. Viêm màng não dịch tễ
4. Viêm não do virus
5. Viêm não do virus (di chứng)  
6. Viêm não B dịch tễ  
7. Viêm não B dịch tễ  
8. Lị trực khuẩn nhiễm độc
9. Lị trực khuẩn cấp  
10. Lỵ trực khuẩn mạn tính
11. Lỵ Amíp
12. Lỵ Amíp mạn tính  
13. Thổ tả
14. Viêm gan truyền nhiễm không vàng da  
15. Viêm gan mạn tồn tại
16. Viêm gan mạn tấn công
17.Viêm gan mạn
18. Viêm họng tăng bạch cầu đơn nhân  
19. Dengue xuất huyết  
20. Lao phổi thâm nhiễm  
21. Lao phổi thâm nhiễm (Kèm viêm phúc mạc do lao) 
22. Lao phổi ho ra máu  
23. Lao ruột
24. Lao màng bụng
25. Lao màng bụng
26. Đái tháo nhạt
27. Đái tháo nhạt
28. Bướu cổ đơn thuần  
29. Tăng năng tuyến giáp  
30. Tăng năng tuyến giáp  
31. Tăng năng tuyến giáp  
32. Tăng năng tuyến giáp  
33. Tăng năng tuyến giáp  
34. Bệnh đái tháo đường  
35. Bệnh đái tháo đường  
36. Bệnh đái tháo đường  
37. Bệnh đái tháo đường  
38. Tăng lipid huyết  
39. Tăng lipid huyết  
40. Thống phong  
41. Bệnh huyết sắc tố  
42. Phù thũng đặc phát
42. Phù thũng đặc phát
43. Phù thũng đặc phát
44. Viêm phế quản cấp  
45. Viêm phế quản mạn tính kèm phế khí thũng  
46. Hen phế quản  
47. Hen phế quản  
48. Hen phế quản  
49. Hen phế quản  
50. Hen phế quản  
51. Hen phế quản  
52. Hen phế quản kèm giãn phế nang
53. Viêm phế quản phổi
54. Giãn phế quản khạc máu  
55. Giãn phế quản khạc máu quá nhiều  
56. Khí thũng phổi (giãn phế nang) 
57. Khí thũng phổi (giãn phế nang)
58. áp xe phổi
59. Áp xe phổi  
60. Áp xe phổi  
61. Viêm màng phổi tràn dịch
62. Tích huyết phổi (sau chấn thương vùng ngực)
63. Tim đập nhanh  
64. Rung tâm nhĩ
65. Chức năng thần kinh tim
66. Bệnh động mạch vành tim  
67. Bệnh động mạch vành
68. Đau thắt động mạch vành tim  
69. Đau thắt động mạch vành tim  
70. Đau thắt động mạch vành
71. Đau thắt động mạch vành
72. Viêm cơ tim do phong thấp  
73. Bệnh tim do phong thấp
74. Bệnh tim do phong thấp (suy tim) 
75. Tăng huyết áp
76. Tăng huyết áp
77. Tăng huyết áp
78. Tăng huyết áp
79. Huyết áp thấp
80. Viêm động mạch lớn (chứng vô mạch)
81. Co thắt cơ hoành
82. Viêm hang vị
83. Viêm dạ dày cấp  
84. Viêm dạ dày mạn
85. Viêm teo dạ dày mạn có sa niêm mạc dạ dày
86. Sa niêm mạc dạ dày  
87. Sa dạ dày  
88. Sỏi táo đen dạ dày  
89. Nôn do thần kinh
90. Loét dạ dày  
91. Loét bờ cong nhỏ dạ dày
92. Loét dạ dày và hành tá tràng  
93. Loét hành tá tràng  
94. Loét hành tá tràng  
95. Loét hành tá tràng  
96. Viêm dạ dày mạn tính và loét hành tá tràng
97. Viêm ruột cấp  
98. Viêm ruột mạn
99. Viêm ruột mạn
100. Viêm ruột mạn
101. Viêm loét đại tràng
102. Viêm loét đại tràng
103. Viêm loét đại tràng mạn  
104. Viêm loét đại tràng mạn  
105. Viêm ruột giả mạc  
106. Viêm ruột hoại tử  
107. Rối loạn chức năng ruột  
108. Ỉa chảy do tiêu hóa không tốt
109. Tắc ruột
110. Tắc ruột người già  
111. Tắc ruột người già  
112. Táo bón
113. Chảy máu cấp đường tiêu hóa  
114. Phù do protein thấp
115. Chứng protein huyết thấp
116. Gầy đét do suy sinh dưỡng
117. Ngộ độc nấm  
118. Viêm gan do ngộ độc thuốc
119. Viêm gan do ngộ độc thuốc
120. Xơ gan giai đoạn sớm  
121. Xơ gan do mỡ  
122. Gan thoái hóa mỡ sau viêm gan  
123. Xơ gan cổ chướng
124. Xơ gan cổ chướng
125. Xơ gan cổ chướng
126. Xơ gan cổ chướng
127. Xơ gan cổ chướng
128. Xơ gan do tăng áp lực tĩnh mạch cửa (kèm tì cang)
129. Cổ chướng do bệnh sán lá gan giai đoạn muộn
130. Hôn mê gan mạn tính  
131. Áp xe gan (do vi khuẩn)  
132. Viêm túi mật (thời kỳ mang thai)
133. Viêm túi mật cấp  
134. Viêm túi mật cấp (đơn thuần)
135. Nhiễm khuẩn đường mật mạn tính
136. Viêm túi mật mạn tính
137. Viêm túi mật lên cơn cấp tính kèm sỏi mật  
138. Sỏi mật  
139. Viêm tụy cấp (thể phù đơn thuần)
140. Viêm tụy cấp
141. Viêm tụy cấp
142. Viêm tụy cấp
143. Viêm tụy cấp
144. Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu  
145. Viêm cầu thận cấp
146. Viêm cầu thận cấp
147. Viêm cầu thận cấp
148. Viêm cầu thận cấp
149. Chứng tăng urê huyết hay viêm cầu thận cấp suy thận  
150. Viêm cầu thận mạn  
151. Viêm thận mạn
152. Viêm cầu thận mạn (thể phù)  
153. Chứng tăng urê huyết (viêm cầu thận mạn, suy thận)  
154. Viêm bể thận
155. Viêm bể thận mạn  
156. Sỏi tiết niệu
157. Sỏi bàng quang  
158. Sỏi niệu quản
159. Sỏi niệu quản
160. Sỏi niệu quản
161. Sỏi thận và ứ nước bể thận  
162. Bí đái
163. Bí đái
164. U tuyến tiền liệt kèm bí đái
165. U tuyến tiền liệt kèm bí đái  
166. U tuyến tiền liệt kèm bí đái  
167.Viêm tuyến tiền liệt mạn  
168. Đái không kìm được
169. Đái không kìm được
170. Đái dầm
171. Đái máu (chưa rõ nguyên nhân)  
172. Đái máu (không rõ nguyên nhân)
173. Đái máu dưỡng chấp (bệnh giun chỉ)
174. Sa thận (hai bên)  
175. Chứng không có tinh trùng  
176. Đau dây thần kinh sinh ba  
177. Đau dây thần kinh sinh ba  
178. Đau dây thần kinh sinh ba  
179. Đau dây thần kinh sinh ba  
180. Đau dây thần kinh sinh ba  
181. Viêm thần kinh mặt  
182. Viêm thần kinh mặt  
183. Đau dây thần kinh mặt
184. Viêm đa thần kinh
185. Viêm đa thần kinh
186. Viêm đa thần kinh
187. Viêm đa thần kinh nhiễm khuẩn
188. Đau thần kinh hông  
189. Đau thần kinh hông  
190. Đau thần kinh hông  
191. Đau thần kinh hông  
192. Đau thần kinh hông  
193. Đau thần kinh hông  
194. Đau thần kinh gian sườn  
195. Đau đầu do thần kinh  
196. Đau đầu do thần kinh  
197. Đau đầu do thần kinh  
198. Đau đầu do mạch máu  
199. Đau đầu do mạch máu  
200. Đau đầu do mạch máu  
201. Đau đầu do mạch máu  
202. Đau đầu do mạch máu  
203. Đau nửa đầu  
204. Động kinh  
205. Động kinh  
206. Động kinh  
207. Động kinh  
208. Động kinh  
209. Rối loạn tuần hoàn não (hoặc tai biến mạch máu não)
210. Xuất huyết dưới màng nhện  
211. Nghẽn mạch não
212. Nghẽn mạch não
213. Choáng  
214. Ngủ nhiều từng cơn
215. Ngộ độc Streptomycin (váng đầu, đầu lắc lư)
216. Teo não toả lan  
217. Thân não hủy Myêlin  
218. Bệnh rỗng tủy sống  
219. Xơ cứng cột bên tủy mạn tính tiến triển  
220. Di chứng chấn động não
221. Di chứng chấn động não
222. Chấn động não kèm xuất huyết dưới màng nhện  
223. Bệnh tâm thần phân liệt
224. Bệnh tâm thần phân liệt
225. Bệnh tâm thần phân liệt
226. Bệnh tâm thần phân liệt
227. Rối loạn chức năng thần kinh thực vật (ra mồ hôi trộm)  
228. Rối loạn chức năng thần kinh thực vật (ngáp nhiều)  
229. Rối loạn chức năng thần kinh thực vật (ra nhiều mồ hôi)
230. Suy nhược thần kinh  
231. Suy nhược thần kinh  
232. Suy nhược thần kinh
233. Suy dinh dục (liệt dương)  
234. Suy sinh dục   
235. Suy sinh dục  
236. Dương vật cương cứng dị thường (bệnh cường trung)  
237. Chứng mộng du  
238. Histeria (ý bệnh)
239. Thấp khớp cấp  
240. Thấp khớp cấp  
241. Thấp khớp
242. Thấp khớp
243. Thấp khớp
244. Nốt thấp dưới da
245. Thấp khớp cấp  
246. Viêm đa khớp dạng thấp  
247. Viêm đa khớp dạng thấp  
248. Viêm đa khớp dạng thấp
249. Viêm đa khớp dạng thấp  
250. Viêm đa khớp dạng thấp  
251. Viêm đa khớp dạng thấp  
252. Viêm đa khớp dạng thấp  
253. Sốt cao
254. Sốt nhẹ  
255. Sốt nhẹ  
256. Sốt nhẹ  
257. Sốt nhẹ (sốt mùa hè)
258. Sốt nhẹ kéo dài  
259. Sốt nhiễm khuẩn  
260. Sốt sau khi nhiễm nấm
Bản 494 (quyển I) của Viện thông tin thư viện Y Học trung ương Hà Nội, 1989 – dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc – Nhà xuất bản Chiến Sĩ, Bắc Kinh 1982
Type Link download
.pdf ~ 174 MB (182.515.961 bytes)
(bản scan)
>mediafire.com>[rar]

>mediafire.com>[rar] – r
MỤC LỤC1. Cảm mạo
2. Cảm mạo
3. Cúm
4. Sởi (người lớn)
5. Viêm màng não
6. Viêm màng não dịch tễ
7. Viêm màng não dịch tễ
8. Viêm não do virus
9. Viêm não do virus
10. Viêm não do virus
11. Viêm não do virus (di chứng)
12. Viêm não B dịch tễ
13. Viêm não B dịch tễ
14. Viêm não B dịch tễ
15. Lị trực khuẩn nhiễm độc
16. Lị trực khuẩn nhiễm độc
17. Lị trực khuẩn cấp
18. Lị trực khuẩn mạn
19. Lị amib
20. Lị amib
21. Lị amib
22. Lị amib mạn tính
23. Thương hàn ruột
24. Thương hàn ruột
25. Thổ tả
26. Viêm gan (Men gan tăng cao)
27. Viêm gan do virus
28. Viêm gan do virus
39. Viêm gan cấp thể vàng da
30. Viêm gan cấp thể vàng da
31. Viêm gan cấp thể vàng da truyền nhiễm
32. Viêm gan cấp thể vàng da nặng
33. Viêm gan truyền nhiễm không vàng da
34. Viêm gan B truyền nhiễm
35. Viêm gan mạn tồn tại
36. Viêm gan mạn tồn tại
37. Viêm gan dai dẳng
38. Viêm gan mạn tấn công
39. Viêm gan mạn
40. Viêm gan mạn
41. Sốt rét (lách to)
42. Viêm họng tăng bạch cầu đơn nhân
43. Sốt hồi quy
44. Dengue xuất huyết
45. Dengue xuất huyết
46. Nhiễm trùng huyết
47. Nhiễm trùng huyết (Do Staphylococcus aureas)
48. Nhiễm trùng huyết (Do trực khuẩn coli kèm choáng do trúng độc)
49. Bệnh sán lá phổi
50. Bệnh sán lá phổi
51. Lao phổi thâm nhiễm
52. Lao phổi thâm nhiễm
53. Lao phổi ho ra máu
54. Lao phổi ho ra máu
55. Lao hạch phổi kèm xẹp phổi ho ra máu
56. Lao ruột
57. Lao ruột
58. Lao màng bụng
59. Lao màng bụng
60. Lao thận
61. Đái tháo nhạt
62. Đái tháo nhạt
63. Bướu cổ
64. Bướu cổ đơn thuần
65. Bướu cổ tăng năng giáp
66. Tăng năng tuyến giáp
67. Tăng năng tuyến giáp
68. Tăng năng tuyến giáp
69. Tăng năng tuyến giáp
70. Tăng năng tuyến giáp
71. Tăng năng tuyến giáp
72. Tăng năng tuyến giáp
73. Tăng năng tuyến giáp
74. Viêm tuyến giáp
75. Bệnh đái tháo đường
76. Bệnh đái tháo đường
77. Bệnh đái tháo đường
78. Bệnh đái tháo đường
79. Bệnh đái tháo đường
80. Bệnh đái tháo đường
81. Bệnh đái tháo đường
82. Bệnh đái tháo đường
83. Chứng gan tích Glycogen
84. Tăng Lipid huyết
85. Tăng Lipid huyết
86. Thống phong
87. Bệnh huyết sắc tố
88. Phù thũng đặc phát
89. Phù thũng đặc phát
90. Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
91. Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
92. Viêm phế quản cấp
93. Viêm phế quản mạn tính
94. Viêm phế quản mạn tính
95. Viêm phế quản mạn tính kèm phế khí thũng
96. Viêm phế quản mạn tính kèm phế khí thũng
97. Hen phế quản
98. Hen phế quản
99. Hen phế quản
100. Hen phế quản
101. Hen phế quản
102. Hen phế quản
103. Hen phế quản (dự phòng lên cơn)
104. Hen phế quản kèm giãn phế nang
105. Viêm phế quản phổi
106. Khạc máu
107. Giãn phế quản khạc máu
108. Giãn phế quản khạc máu
109. Giãn phế quản khạc máu
110. Giãn phế quản khạc máu quá nhiều
111. Giãn phế quản khạc máu
112. Khí thũng phổi (giãn phế nang)
113. Khí thũng phổi (giãn phế nang)
114. Viêm phổi
115. Viêm phổi
116. Áp xe phổi
117. Áp xe phổi
118. Áp xe phổi
119. Áp xe phổi
120. Áp xe phổi
121. Viêm màng phổi tràn dịch
122. Bệnh xạ khuẩn phổi
123. Chứng lắng đọng Albumin bọt phổi
124. Tích huyết phổi (sau chấn thương vùng ngực)
125. Tim đập thất thường
126. Tim đập nhanh
127. Rung tâm nhĩ
128. Rung tâm nhĩ
129. Chức năng thần kinh tim
130. Bệnh động mạch vành tim
131. Bệnh động mạch vành
132. Bệnh động mạch vành
133. Đau thắt động mạch vành tim
134. Đau thắt động mạch vành tim
135. Đau thắt động mạch vành
136. Đau thắt động mạch vành
137. Chứng nhịp sớm nhanh - di chứng viêm cơ tim do virus
138. Viêm cơ tim do phong thấp
139. Viêm cơ tim do phong thấp
140. Bệnh tim do phong thấp
141. Bệnh tim do phong thấp
142. Bệnh tim do phong thấp (suy tim)
143. Bệnh tim do nguyên nhân phổi
144. Tăng huyết áp
145. Tăng huyết áp
146. Tăng huyết áp
147. Tăng huyết áp
148. Tăng huyết áp
149. Tăng huyết áp
150. Tăng huyết áp
151. Tăng huyết áp
152. Bệnh tim do tăng huyết áp
153. Bệnh tim do tăng huyết áp
154. Huyết áp thấp
155. Viêm động mạch lớn (chứng vô mạch)
156. Viêm động mạch lớn đa phát
157. Chứng tăng hồng cầu
158. Chứng tăng hồng cầu
159. Chứng tăng tế bào hình cầu di truyền
160. Niệu Hemeglobin thể ẩn kịch phát
161. Bệnh đậu tằm
162. Hoàng đản do phản ứng (Phòng trị)
163. Chứng giảm tiểu cầu
164. Chứng giảm tiểu cầu
165. Chứng giảm tiểu cầu
166. Chứng giảm tiểu cầu
167. Chứng giảm tiểu cầu
168. Chứng giảm tiểu cầu
169. Xuất huyết do dị ứng
170. Thiếu máu không tái tạo
171. Thiếu máu không tái tạo
172. Thiếu máu không tái tạo
173. Thiếu máu không tái tạo
174. Thiếu máu không tái tạo
175. Thiếu máu không tái tạo
176. Thiếu máu không tái tạo
177. Chứng giảm bạch cầu
178. Bệnh ưa chảy máu
179. Chứng tăng năng lách
180. Chứng thối mồm
181. Chứng thơm mồm do thần kinh
182. Chứng ăn giở (ăn vách đất)
183. Chứng thích ăn muối
184. Chứng thích ăn dấm
185. Co thắt tâm vị
186. Tắc môn vị (hoặc tắc không hoàn toàn hành tá tràng)
187. Co thắt cơ hoành
188. Co thắt cơ hoành
189. Viêm dạ dày
190. Viêm hang vị
191. Viêm dạ dày cấp
192. Viêm dạ dày mạn
193. Viêm teo dạ dày
194. Viêm teo dạ dày mạn có sa niêm mạc dạ dày
195. Sa niêm mạc dạ dày
196. Sa niêm mạc dạ dày
197. Sa dạ dày
198. Sa dạ dày
199. Xoắn dạ dày
200. Sỏi thị dạ dày
201. Sỏi táo đen dạ dày
202. Chứng rối loạn thần kinh dạ dày (Đau dạ dày)
203. Nôn do thần kinh
204. Loét dạ dày
205. Loét dạ dày
206. Loét bờ cong nhỏ dạ dày
207. Loét dạ dày và hành tá tràng
208. Loét hành tá tràng
209. Loét hành tá tràng
210. Loét hành tá tràng
211. Viêm dạ dày mạn tính và loét hành tá tràng
212. Viêm dạ dày ruột cấp tính
213. Viêm dạ dày ruột cấp tính
214. Viêm ruột cấp
215. Viêm ruột mạn
216. Viêm ruột mạn
217. Viêm ruột mạn
218. Viêm ruột mạn
219. Viêm ruột mạn
220. Viêm loét đại tràng
221. Viêm loét đại tràng
222. Viêm loét đại tràng mạn
223. Viêm loét đại tràng mạn
224. Viêm ruột do trùng roi
225. Viêm ruột do nấm
226. Viêm ruột màng giả
227. Viêm ruột hoại tử
228. Rối loạn chức năng ruột
229. Rối loạn chức năng ruột
230. Ỉa chảy do tiêu hóa không tốt
231. Tắc ruột
232. Tắc ruột người già
233. Tắc ruột người già
234. Táo bón
235. Chảy máu cấp đường tiêu hóa
236. Giun móc (Thiếu máu)
237. Bệnh sán dây
238. Bệnh sán dây
239. Phù do protein thấp
240. Chứng protein huyết thấp
241. Gầy đét do suy dinh dưỡng
242. Ngộ độc nấm
243. Trúng độc thương lục
244. Chứng tím tái nguyên nhân đường ruột
245. Viêm gan do ngộ độc thuốc
246. Viêm gan do ngộ độc thuốc
247. Xơ gan giai đoạn sớm
248. Xơ gan sau hoại tử
249. Xơ gan do ứ mật
250. Xơ gan do mỡ
251. Gan thoái hóa mỡ sau viêm gan
252. Xơ gan cổ chướng
253. Xơ gan cổ chướng
254. Xơ gan cổ chướng
255. Xơ gan cổ chướng
256. Xơ gan cổ chướng
257. Xơ gan cổ chướng
258. Xơ gan cổ chướng
259. Xơ gan cổ chướng
260. Xơ gan do tăng áp lực tĩnh mạch cửa (Kèm tì khang)
261. Cổ chướng do bệnh sán lá gan giai đoạn muộn
262. Bệnh sán lá gan kèm gan (lách) to
263. Hôn mê gan mạn tính
264. Áp xe gan (Do vi khuẩn)
265. Áp xe gan do Amib
266. Viêm túi mật
267. Viêm túi mật (thời kỳ mang thai)
268. Viêm túi mật cấp
269. Viêm túi mật cấp
270. Viêm túi mật cấp (đơn thuần)
271. Nhiễm khuẩn đường mật mạn tính
272. Viêm túi mật mạn tính
273. Viêm túi mật mạn lên cơn cấp tính kèm sỏi mật
274. Viêm túi mật kèm sỏi mật
275. Sỏi mật
276. Giun chui ống mật
277. Viêm tuỵ cấp (thể phù đơn thuần)
278. Viêm tuỵ cấp
279. Viêm tuỵ cấp
280. Viêm tuỵ cấp
281. Viêm tuỵ cấp
282. Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu
283. Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu
284. Viêm thận
285. Viêm cầu thận cấp
286. Viêm cầu thận cấp
287. Viêm cầu thận cấp
288. Viêm cầu thận cấp
289. Chứng tăng Urê huyết hay viêm cầu thận cấp suy thận
290. Viêm cầu thận mạn
291. Viêm thận mạn ?
292. Viêm cầu thận mạn (thể phù)
293. Suy thận
294. Chứng tăng urê huyết (Viêm cầu thận mạn, suy thận)
295. Viêm bể thận
296. Viêm bể thận
297. Viêm bể thận mạn
298. Viêm bể thận mạn
299. Sỏi tiết niệu
300. Sỏi tiết niệu
301. Sỏi tiết niệu
302. Sỏi bàng quang
303. Sỏi niệu quản
304. Sỏi niệu quản
305. Sỏi niệu quản
306. Sỏi niệu quản
307. Sỏi niệu quản
308. Sỏi niệu quản
309. Sỏi niệu quản
310. Sỏi niệu quản
311. Sỏi thận và ứ nước bể thận
312. Choáng do đau quặn thận
313. Bí đái
314. Bí đái
315. Bí đái
316. U tuyến tiền liệt kèm bí đái
317. U tuyến tiền liệt kèm bí đái
318. U tuyến tiền liệt kèm bí đái
319. U tuyến tiền liệt kèm bí đái
320. U tuyến tiền liệt kèm bí đái
321. Bí đái cấp do viêm tuyến tiền liệt kèm u tuyến tiền liệt
322. Viêm tuyến tiền liệt mạn
323. Bí đái sau khi cắt ruột thừa
324. Đái không kìm được
325. Đái không kìm được
326. Đái không kìm được
327. Đái dầm
328. Đái dầm
329. Đái máu (Chưa rõ nguyên nhân)
330. Đái máu (Chưa rõ nguyên nhân)
331. Đái dưỡng chấp
332. Đái dưỡng chấp (Do giun chỉ)
333. Đái máu dưỡng chấp
334. Đái máu dưỡng chấp (Bệnh giun chỉ)
335. Sa thận (Hai bên)
336. Chứng không có tinh trùng
337. Đau dây thần kinh sinh ba
338. Đau dây thần kinh sinh ba
339. Đau dây thần kinh sinh ba
340. Đau dây thần kinh sinh ba
341. Đau dây thần kinh sinh ba
342. Đau dây thần kinh sinh ba
343. Đau dây thần kinh sinh ba
344. Viêm thần kinh mặt
345. Viêm thần kinh mặt
346. Viêm thần kinh mặt
347. Viêm dây thần kinh mặt
348. Đau dây thần kinh mặt
349. Viêm đa thần kinh
350. Viêm đa thần kinh
351. Viêm đa thần kinh
352. Viêm đa thần kinh nhiễm khuẩn
353. Viêm đa thần kinh nhiễm khuẩn
354. Đau thần kinh hông
355. Đau thần kinh hông
356. Đau thần kinh hông
357. Đau thần kinh hông
358. Đau thần kinh hông
359. Đau thần kinh hông
360. Đau thần kinh hông
361. Đau thần kinh hông
362. Đau thần kinh hông
363. Đau thần kinh hông
364. Đau đám rối thần kinh cánh tay
365. Đau thần kinh gian sườn
366. Teo cơ nguyên nhân thần kinh
367. Teo cơ (Teo cơ mô cái, mô út hai bàn tay)
368. Đau đầu do thần kinh
369. Đau đầu do thần kinh
370. Đau đầu do thần kinh
371. Đau đầu do mạch máu
372. Đau đầu do mạch máu
373. Đau đầu do mạch máu
374. Đau đầu do mạch máu
375. Đau đầu do mạch máu
376. Đau đầu do mạch máu
377. Đau đầu do mạch máu
378. Đau đầu do mạch máu
379. Đau đầu do mạch máu
380. Đau đầu do mạch máu
381. Đau đầu do mạch máu
382. Đau đầu thể co thắt cơ
383. Đau nửa đầu
384. Động kinh
385. Động kinh
386. Động kinh
387. Động kinh
388. Động kinh
389. Động kinh
390. Động kinh
391. Động kinh
392. Rối loạn tuần hoàn não (Hoặc tai biến mạch máu não)
393. Rối loạn tuần hoàn não (Hoặc tai biến mạch máu não)
394. Rối loạn tuần hoàn não (Hoặc tai biến mạch máu não)
395. Rối loạn tuần hoàn não (Hoặc tai biến mạch máu não)
396. Di chứng rối loạn tuần hoàn não (Di chứng tai biến mạch máu não)
397. Xuất huyết não (Xuất huyết ở bao trong)
398. Xuất huyết dưới màng nhện
399. Xuất huyết dưới màng nhện
400. Xuất huyết dưới màng nhện
401. Xuất huyết dưới màng nhện
402. Nghẽn mạch não
403. Nghẽn mạch não
404. Nghẽn mạch não
405. Nghẽn mạch não
406. Nghẽn mạch não
407. Choáng
408. Ngất từng cơn
409. Ngủ nhiều từng cơn
410. Ngộ độc Streptomycin (Váng đầu, đầu lắc lư)
411. Di chứng sau ngộ độc Oxyd Carbon
412. Bệnh kén sán ở não
413. Bệnh kén sán (Bao gồm kén sán ở não)
414. Bệnh kén sán (Bao gồm cả kén sán ở não)
415. Bệnh sán lá thể não
416. Teo não toả lan
417. Thân não huỷ Myêlin
418. Bệnh rỗng tuỷ sống
419. Xơ cứng cột bên tuỷ mạn tính tiến triển
420. Di chứng chấn động não
421. Di chứng chấn động não
422. Di chứng chấn động não
423. Di chứng chấn động não
424. Chấn động não kèm xuất huyết dưới màng nhện
425. Bệnh tâm thần phân liệt
426. Bệnh tâm thần phân liệt
427. Bệnh tâm thần phân liệt
428. Bệnh tâm thần phân liệt
429. Bệnh tâm thần phân liệt
430. Bệnh tâm thần phân liệt
431. Bệnh tâm thần phân liệt
432. Bệnh tâm thần phân liệt
433. Bệnh tâm thần phân liệt
434. Rối loạn chức năng thần kinh thực vật (tự ra mồ hôi)
435. Rối loạn chức năng thần kinh thực vật (nhiều mồ hôi, buồn ngủ)
436. Rối loạn chức năng thần kinh thực vật (ra mồ hôi trộm)
437. Rối loạn chức năng thần kinh thực vật (ngáp nhiều)
438. Rối loạn chức năng thần kinh thực vật (ra nhiều mồ hôi)
439. Bệnh chức năng thần kinh (hoảng hốt không yên)
440. Bệnh chức năng thần kinh (đêm ngủ không yên)
441. Bệnh chức năng thần kinh (sợ hãi mất ngủ)
442. Suy nhược thần kinh
443. Suy nhược thần kinh
444. Suy nhược thần kinh
445. Suy nhược thần kinh
446. Suy nhược thần kinh
447. Suy nhược thần kinh
448. Suy nhược thần kinh
449. Suy sinh dục (liệt dương)
450. Suy sinh dục
451. Suy sinh dục
452. Suy sinh dục
453. Suy sinh dục
454. Dương vật cương cứng dị thường (Bệnh cường trung)
455. Chứng mộng du
456. Chứng mộng du
457. Histeria (ý bệnh)
458. Histeria (ý bệnh)
459. Thấp khớp cấp
460. Thấp khớp cấp
461. Thấp khớp
462. Thấp khớp
463. Thấp khớp
464. Thấp khớp
465. Thấp khớp
466. Thấp khớp
467. Múa giật Sydenham
468. Nốt thấp dưới da
469. Thấp khớp cấp
470. Viêm đa khớp dạng thấp
471. Viêm đa khớp dạng thấp
472. Viêm đa khớp dạng thấp
473. Viêm đa khớp dạng thấp
474. Viêm đa khớp dạng thấp
475. Viêm đa khớp dạng thấp
476. Viêm đa khớp dạng thấp
477. Viêm đa khớp dạng thấp
478. Viêm đa khớp dạng thấp
479. Nhiễm trùng huyết bán cấp phản vệ
480. Nhiễm trùng huyết bán cấp phản vệ
481. Nhiễm trùng huyết bán cấp phản vệ
482. Sốt
483. Sốt cao
484. Sốt nhẹ
485. Sốt nhẹ
486. Sốt nhẹ
487. Sốt nhẹ (Sốt mùa hè)
488. Sốt nhẹ kéo dài
489. Sốt nhẹ kéo dài
490. Sốt nhiễm khuẩn
491. Sốt nhiễm khuẩn
492. Sốt sau khi viêm gan
493. Sốt sau khi nhiễm nấm
494. Công năng miễn dịch của cơ thể bị suy giảm
Thiên Gia Diệu Phương được Lý Văn Lượng soạn ra để tâp hợp những kinh nghiệm quý giá của nhiều lương y Trung Quốc trong việc điều trị những bệnh thường gặp ở con người. Thiên Gia Diệu Phương đã được xuất bản năm 1982 ở Trung Quốc, in thành 2 quyển thượng, hạ, có tổng danh mục 1070 bài, bao gồm tất cả các loại bệnh Nội, Ngoại, Thương, Phụ, Nhi khoa..., kết hợp phương pháp chữa trị cổ truyền với kiến thức của y khoa phương Tây để lý giải và bàn luận trong những hồ sơ bệnh án thực tế.
[ebook] 250 Bài Thuốc Đông Y Cổ Truyền Chọn Lọc – Trần Văn Kỳ
Bộ sưu tập 250 bài thuốc Đông Y của Giáo sư Trần Văn Kỳ
Type Link download
.chm ~ 490 KB (501,954 bytes)
>i.vietnamdoc.net>r
>i.vndoc.com>r

NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ THUỐC ĐÔNG Y

I. Cách tổ chức một bài thuốc:
Bài thuốc Đông (Nam hoặc Bắc) đều có thể gồm 1 vị hoặc nhiều vị. Ví dụ: Bài Độc ẩm thang chỉ có vị Nhân sâm; bài thuốc chữa viêm gan chỉ có vị Nhân trần; bài thuốc nhiều vị là có hai vị trở lên như bài Thông xị thang gồm có Thông bạch và Đạm đậu xị; bài Nhân trần Chi tử thang gồm có Nhân trần và Chi tử. Những bài thuốc Đông y đều do người thầy thuốc hoặc nhân dân dựa theo kinh nghiệm chữa bệnh mà dựng nên.
Những phần chủ yếu của một bài thuốc
Một bài thuốc Đông y gồm có 3 phần chính:
1. Thuốc chính (chủ dược): là vị thuốc nhằm giải quyết bệnh chính như trong 3 bài Thừa khí thang thì Đại hoàng là chủ dược để công hạ thực nhiệt ở trường vị.
2. Thuốc hỗ trợ: để tăng thêm tác dụng của vị thuốc chính như trong bài Ma hoàng thang, vị Quế chi gíup Ma hoàng tăng thêm tác dụng phát hãn.
3. Thuốc tùy chứng gia thêm (tá dược): để giải quyết những chứng phụ của bệnh như lúc chữa bệnh ngoại cảm, dùng bài Thông xị thang mà bệnh nhân ho nhiều dùng thêm Cát cánh, Hạnh nhân. Ăn kém dùng thêm Mạch nha, Thần khúc.
Ngoài 3 phần chính trên còn có một số vị thuốc Đông y gọi là sứ dược để giúp dẫn thuốc vào nơi bị bệnh như Cát cánh dẫn thuốc lên phần bị bệnh ở trên, Ngưu tất dẫn thuốc xuống phần bị bệnh ở dưới hoặc loại thuốc để điều hòa các vị thuốc khác như Cam thảo, Đại táo, Gừng tươi.
Cách phối hợp các vị thuốc trong một bài thuốc:
Việc phối hợp các vị thuốc trong một bài thuốc như thế nào để phát huy tốt nhất tác dụng của thuốc theo ý muốn của thầy thuốc đó là kỹ thuật dùng thuốc của Đông y.





  • Do việc phối hợp vị thuốc khác nhau mà tác dụng bài thuốc thay đổi. Ví dụ: Quế chi dùng với Ma hoàng thì tăng tác dụng phát hãn, còn Quế chi dùng với Bạch thược thì lại có tác dụng liễm hãn (cầm mồ hôi).
  • Cũng có lúc việc phối hợp thuốc làm tăng hoặc làm giảm tác dụng của vị thuốc chính, ví dụ như Đại hoàng dùng với Mang tiêu thì tác dụng sẽ mạnh, nếu dùng với Cam thảo thì tác dụng sẽ yếu hơn.
  • Một số thuốc này có thể làm giảm độc tính của thuốc kia như Sinh khương làm giảm độc tính của Bán hạ.
  • Trong việc phối hợp thuốc cũng thường chú ý đến việc dùng thuốc bổ phải có thuốc tả như trong bài Lục vị có thuốc bổ như Thục địa, Hoài sơn, Sơn thù có thêm vị thuốc thanh nhiệt lợi thấp như Phục linh, Đơn bì, Trạch tả. Trong bài thuốc Chỉ truật hoàn có vị Bạch truật bổ khí kiện tỳ phải có vị Chỉ thực để hành khí tiêu trệ. Trong bài Tứ vật có Đương qui, Thục địa bổ huyết thì có vị Xuyên khung để hoạt huyết hoặc dùng thuốc lợi thấp kèm theo hành khí, thuốc trừ phong kèm theo thuốc bổ huyết. Đó là những kinh nghiệm phối hợp thuốc trong Đông y cần được chú ý. Việc dùng thuốc nhiều hay ít là tùy theo biện chứng tình hình bệnh mà định, nguyên tắc là phải nắm chủ chứng để chọn những chủ dược trị đúng bệnh, không nên dùng thuốc bao vây quá nhiều gây lãng phí mà tác dụng kém đi, một bài thuốc thông thường không nên dùng quá 12 vị. Liều lượng của mỗi vị thuốc tong bài này tùy thuộc vào các yếu tố sau:
    1. Thuốc đó là chủ dược hay thuốc hỗ trợ, thuốc chính dùng lượng nhiều hơn.
    2. Người lớn dùng lượng nhiều hơn trẻ em và người già.
    3. Thuốc bổ thường dùng lượng nhiều hơn các loại thuốc khác.
    4. Tùy trọng lượng của thuốc nặng hay nhẹ, ví dụ Thạch cao, Mẫu lệ dùng nhiều như Đăng tâm, Thuyền thoái nhẹ nên chỉ dùng lượng ít.
    Ngoài ra còn tùy tình hình bệnh và mục đích dùng thuốc mà quyết định lượng thuốc.
    II. Cách gia giảm trong một bài thuốc:
    Một bài thuốc dù là cổ phương hay kim phương đều có phạm vi chỉ định điều trị trên lâm sàng. Cho nên lúc sử dụng bài thuốc để đạt hiệu quả cao phù hợp với tình hình bệnh lý cần có sự gia giảm tùy theo bệnh tật, theo lứa tuổi, theo thể chất, của người bệnh và tùy theo cả loại dược liệu sẵn có, khí hậu của địa phương.
    1. Sự tham gia của các vị thuốc: Bài thuốc thường do sự thay đổi vị mà tác dụng khác nhau, ví dụ bài Quế chi thang có tác dụng giải biểu điều hòa vinh vệ dùng điều trị các bệnh ngoại cảm biẻu chứng có mồ hôi sợ gió và sốt nhẹ. Nếu bệnh cũng có chứng trên kèm theo suyễn gia Hạnh nhân, Hậu phác; bài thuốc sẽ có tác dụng bình suyễn. Nếu sốt cao bỏ Ma hoàng gia Hoàng cầm bài thuốc sẽ có tác dụng hạ sốt. Hoặc bài Ma hoàng thang có tác dụng tân ôn phát hãn nếu bỏ Quế chi bài thuốc sẽ thành bài Tam ảo thang có tác dụng chính là bình suyễn chỉ khái.
    2. Sự gia giảm liều lượng thuốc: trong một bài thuốc nếu lượng dùng của từng vị thuốc thay đổi thì tác dụng điều trị sẽ thay đổi. Ví dụ bài Chỉ truật hoàn gồm có Chỉ thực và Bạch truật tác dụng chính là kiện tỳ, nếu lượng Chỉ thực tăng gấp đôi Bạch truật thì tác dụng bài thuốc là tiêu tích đạo trệ.
    3. Vấn đề thay thế thuốc: lúc sử dụng một bài thuốc, do tình hình cung cấp thuốc của địa phương mà có thể có một hoặc nhiều vị thuốc thiếu, người thầy thuốc phải tìm những vị thuốc khác có tính vị và tác dụng giống nhau để thay thế bảo đảm cho phép chữa đưọc thực hiện. Ví dụ Hoàng liên, Hoàng cầm, Hoàng bá tuy có khác nhau nhưng đều có tính vị đắng, hàn, tác dụng thanh nhiệt táo thấp có thể thay thế cho nhau được chỉ cần chú ý liều lượng lúc dùng. Ví dụ: muốn dùng Chỉ thực thay Chỉ xác thì lượng Chỉ thực phải ít hơn.
    III. Phân loại bài thuốc:
    Việc phân loại bài thuốc dựa theo 8 phương pháp điều trị của Đông y như: Thuốc giải biểu, thuốc gây nôn, thuốc tả hạ, thuốc hòa giải, thuốc thanh nhiệt, thuốc khu hàn, thuốc tiêu đạo, thuốc bổ dưỡng. Ngoài ra còn có các loại thuốc lý khí, lý huyết, thuốc khu phong, thuốc trừ thấp, thuốc khai khiếu, thuốc cố sáp, thuốc trục trùng.
    Việc phân loại bài thuốc cũng chỉ để tham khảo trong khi sử dụng trên lâm sàng, tác dụng từng loại sẽ được nói rõ hơn trong phần phương tể học.
    IV. Các dạng thuốc và cách sử dụng:
    Đông dược có 5 dạng thuốc cơ bản: Thang, hoàn, tán, cao, đơn. Trong đó 4 loại sau là thuốc được pha chế sẵn; thực ra thuốc hoàn, tán có khi cũng làm thuốc thang sắc uống.
    1. Thuốc thang: cho nước vào ấm đổ nước vừa đủ, nấu sôi thành thuốc nước uống. Đặc điểm thuốc thang là: dễ gia giảm hợp với tình hình bệnh cho nên là loại thuốc thường được dùng nhiều nhất trên lâm sàng. Nhược điểm chính của thuốc thang là cồng kềnh, mất công sắc thuốc, mất thì giờ, tốn chất đốt, có lúc lượng thuốc nhiều đối với trẻ em sẽ khó uống.
    2. Thuốc hoàn: đem thuốc tán bột mịn dùng với nước mật hoặc hồ viên thành hoàn. Ưu điểm của thuốc là cho đơn có được uống ngay nhưng thuốc để lâu khó bảo quản, liều lượng có khi phải dùng nhiều, trẻ nhỏ khó uống.
    3. Thuốc tán: thuốc được tán thành bột mịn dùng uống trong hoặc bôi ngoài, có lúc sắc cùng thuốc sắc. Nhược điểm của thuốc là khó bảo quản, khó uống đối với trẻ em.
    4. Thuốc cao: thuốc được sắc lấy nước cô đặc thành cao, thuốc có thể chế thành dạng sirô hoặc dạng rượu để dễ bảo quản. Có loại thuốc cao dán hoặc cao mỡ, dầu dùng bôi, đắp ngoài đối với bệnh ngoại khoa ngoài da.
    5. Thuốc đơn: thuốc hoàn hoặc tán, đưọc tinh chế như các loại Chí bảo đơn, Hồi xuân đơn, Tử tuyết đơn. Ngoài ra còn có các các dạng thuốc ngâm rượu, thuốc đinh như Khô trĩ đinh, thuốc đóng ống tiêm hiện đang sử dụng nhiều ở Trung quốc.
    V. Phương pháp sắc thuốc và cách uống thuốc:
    1. Dụng cụ sắc thuốc tốt nhất là dùng ấm đất, cũng có thể dùng ấm nhôm.
    2. Thuốc bỏ vào ấm đổ nước ngập khoảng 2 cm, ngâm thuốc khoảng 15 - 20 phút trước lúc sắc cho thuốc ngấm đều nước, với thang thuốc ngoại cảm thường sắc 2 lần. Mỗi lần sắc còn 1/3 lượng nước đổ vào, thuốc bổ nên sắc 3 lần lúc nước sôi cho nhỏ lửa, sắc lâu hơn và thuốc cô đặc hơn.
    3. Những điều chú ý lúc sắc thuốc:
  • Những thuốc thơm có tinh dầu như Bạc hà, Hoắc hương, Kinh giới. nên cho vào sau (10 phút trước khi đem thuốc xuống).
  • Những loại thuốc cứng, nặng như vỏ sò, mai rùa cần đập vụn và cho vào sắc trước.
  • Những thứ hạt nhỏ như hạt Củ cải, hạt Tía tô.nên bỏ vào vải rồi cho vào sắc.
  • Những thuốc có độc tính như: Phụ tử, Ô đầu, Thảo ô. nên sắc trước độ nửa giờ rồi cho các thuốc khác vào sau.
  • Những thuốc quí như: Nhân sâm hoặc thuốc nam lượng nhiều quá cũng nên sắc riêng rồi trộn chung với thuốc sắc để uống. 4. Cách uống thuốc: Tùy theo loại thuốc mà cách uống thuốc khác nhau, thường mỗi thang thuốc sắc 2 lần.
  • Nếu là thang thuốc bổ nên sắc 3 lần rồi trộn lẫn uống trong một ngày.
  • Thuốc thanh nhiệt và thuốc dưỡng âm nên uống lúc nguội.
  • Thuốc tán hàn và thuốc bổ dương nên uống nóng.
  • Thuốc chữa ngoại cảm, trừ phong nên uống lúc đang bệnh.
  • Thuốc bổ và thuốc chữa bệnh mạn tính nên uống vào sau lúc ăn 1 - 2 giờ, thường uống vào 8 giờ sáng, 2 giờ chiều, tối trước lúc đi ngủ. Đối với trẻ em lượng thuốc có thể chia nhiều lần để uống trong ngày. 5. Đơn vị cân thuốc:
    Theo cân lượng thường dùng cân thuốc Đông y (1 cân = 16 lạng) tính thành gam như sau:
  • 1 cân = 500 gam.
  • 1 lạng = 31,25 gam.
  • 1 đồng cân = 3,1 gam.
  • 1 phân = 0,31 gam.
  • 1 gam = 3 phân 2 ly.
  • 1 ly = 0,03 gam. …
  • [ebook] Bàn Tay Với Sức Khỏe Con Người – Nguyễn An (dịch)
    Nguyên tác: Trang Chấn Tây
    Nhà xuất bản Hoa Linh – 1993
    Nhà xuất bản Hà Nội – 2001
    Type Link download
    .pdf ~ 16,5 MB (17.401.228 bytes)
    (image)
    >4shared.com>
    >mediafire.com>

    TÓM TẮT NỘI DUNG
    Bàn tay với sức khỏe con người
    Tác giả: Trang Chấn Tây chủ biên
    Dịch giả: Nguyễn An
    Nhà xuất bản Hoa Linh – 1993
    Sách này giới thiệu một cách hệ thống, toàn diện nội dung nghiên cứu và phương pháp kỹ xảo y học chẩn đoán tay. Đây là một cuốn sách khoa học phổ thông có thể giành cho nhân viên y tế cơ sở, sinh viên khoa, bạn đọc phổ thông và cả những nhà nghiên cứu chuyên môn, vừa dễ học vừa dễ làm tiện ứng dụng lại vừa có thể đi sâu nghiên cứu.
    Trọng điểm giới thiệu đặc trưng các đường vân của ngón tay bàn tay, sự biến đổi hình thái khí sắc của các khu phản ứng nội tạng trên bàn tay, ngón tay cùng với phương pháp chẩn đoán và dự báo bệnh tật. Đồng thời giới thiệu một số kỹ xảo bấm ấn huyệt vị chỉ định ở tay, tiến hành chữa trị phục hồi và bảo vệ sức khỏe đối với một số bệnh thường gặp và hay phát sinh.
    Nội dung sách lần lượt giới thiệu từ nông đến sâu về 4 phương diện:
    - Cơ sở kiểm tra chẩn đoán bệnh từ dạng mao bàn tay.
    - Chẩn đoán bệnh từ các đường vân tay.
    - Chẩn đoán bệnh từ các vị trí chẩn đoán trên tay.
    - Phương pháp ngắn gọn phòng và bảo vệ sức khỏe bằng bấm huyệt.
    Qua đó làm cho bạn đọc có thể từ hai bàn tay nhận biết được những thông tin của trạng thái sức khỏe mình hoặc của người khác. Phương pháp đơn giản dễ học, chỉ tiêu trực quan thực dụng, kết luận chuẩn xác đáng tin cậy.
    Sách này được viết trên cơ sở hàng loạt những nghiên cứu vân da dân tộc trong hơn mười năm trở lại đây và hấp thu những kinh nghiệm xem tay chẩn đoán bệnh xưa nay trong và ngoài nước, kinh qua kiểm nghiệm mấy nghìn ca bệnh lâm sàng, đồng thời tiến hành phân tích nghiệm chứng tần xuất phù hợp và lập lại nghiệm chứng trở lại nhiều lần, trên cơ sở tài liệu giảng dạy trong nhà trường và hoạt động khoa học kỹ thuật, đồng thời còn phát biểu trao đổi trên diễn đàn hội nghị khoa học thuật chuyên ngành toàn quốc.
    Xem tay chẩn đoán bệnh là một phương pháp khoa học chẩn đoán và dự báo trước bệnh tật không thương tổn, đã ứng dụng chẩn đoán tới hơn một trăm loại bệnh tật, đổ chuẩn xác bình quân đạt tới 89% trở lên.
    Về tính chất, nó so với việc xem tướng tay để chẩn đoán vận mệnh cuộc đời, giàu nghèo sang hèn, phúc họa thọ yểu là hai việc hoàn toàn khác nhau.
    Mong rằng cuốn sách này sẽ là một cuốn sổ tay cần thiết cho việc phòng và chữa trị bệnh bảo vệ sức khỏe cho nhiều người.
    [Bộ] 5 quyển {Kim Quỹ; Linh Khu; Nan Kinh; Tố Vấn; Thương Hàn Luận} Y học cổ truyền Việt Nam
    Type Link download
    .prc ~ 1.19 MB (1,249,876 bytes) – 5 file
    >download.com.vn>[zip]
    [ebook] 577 Bài Thuốc Dân Gian Gia Truyền – Nguyễn Đình Nhữ (dịch)
    Âu Anh Khâm
    Nhà xuất bản Thanh Niên, 2001
    (tái bản lần 2)
    [file] .pdf ~ 3,30 MB (3.462.875 bytes)
    >4shared.com>folder
    [ebook] Đông Y Châm Cứu – Lê Văn Sửu
    [file] .doc ~ 2,35 MB (2.465.280 bytes)
    >4shared.com>folder
    [ebook] Thực Phẩm Sức Khỏe (ST)
    [file] .pdf ~ 676 KB (692.400 bytes)
    >4shared.com>folder
    [ebook] Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi
    Nhà xuất bản Y Học, 2004
    Xuất bản lần thứ XII
    [file] .pdf ~ 73,7 MB (77.312.905 bytes)
    >4shared.com>folder
    [ebook] Từ Điển Thảo Dược Học – Trần Việt Hưng
    [file] .pdf ~ 8,40 MB (8.816.763 bytes)
    >4shared.com>
    [ebook] Tuyệt Thực Đi Về Đâu – {Thái Khắc Lê, Phạm Thị Ngọc Trâm}
    http://www.taisachhay.com/download/tuyet-thuc-di-ve-dau
    http://taisachonline.com/ebook/tuyet-thuc-di-ve-dau-wfuntq/download
    Type Link download
    .pdf ~ 23,5 MB (24.727.053 bytes)
    (bản scan)
    >mediafire.com>r

    ~ 174 MB (183.216.476 bytes)
    [bản scan]
    >mediafire.com>r

      ~ 1,97 MB (2.067.025 bytes)
    .prc ~ 1,08 MB (1.139.336 bytes)
    .mobi ~ 851 KB (872.340 bytes)
    .epub ~ 1,68 MB (1.766.970 bytes)
    .azw3 ~ 1,81 MB (1.908.467 bytes)
    HỆ THỐNG KINH LẠC và HUYỆT ĐẠO
    >phongthuytuvituongso.blogspot.com>
    Trang MỘT SỐ SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN

    Thuật ngữ Y học cổ truyền hoặc Đông Y dùng chỉ nền y học có nguồn gốc Trung Quốc và Việt Nam xưa.
    Lý luận Đông y dựa trên nền tảng triết học cổ Trung Hoa: Âm Dương, Ngũ Hành. Âm Dương, Ngũ Hành cân bằng thì cơ thể khỏe mạnh, việc chữa bệnh nhằm lập lại trạng thái cân bằng của các yếu tố đó trong khi Tây y dựa trên các kiến thức về giải phẫu, sinh lý, vi sinh v.v. cùng các thành tựu của các ngành khoa học hiện đại.
    Bên cạnh Âm Dương, Ngũ Hành, cơ sở lý luận Đông y còn bao gồm: học thuyết Thiên Nhân hợp nhất, học thuyết kinh lạc, bát cương, học thuyết tạng tượng. Mặc dầu tạng tượng học Đông y có nhiều điểm tương đồng với giải phẫu và sinh lý học Tây y, các từ Hán-Việt dùng để chỉ các tạng (tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận), phủ (vị, đởm, tam tiêu, bàng quang, tiểu trường, đại trường) trong Đông y không đồng nhất với các từ chỉ các cơ quan theo giải phẫu học Tây y (tim, gan, lách, phổi, cật; dạ dày, mật v.v.). Bởi lẽ Đông y có một hệ thống lý luận khác, theo đó, việc chia tách cơ thể thành các bộ phận khác nhau một cách rạch ròi chỉ là khiên cưỡng, do cơ thể là một thể thống nhất.
    …(http://www.dongygiatruyen.com/dong-y-la-gi.html)

    No comments:

    Post a Comment